Không có khả năng ấy bởi những lý do: Những tượng đá này, nhỏ thì cũng nặng tối khoảng 2,5 tấn, còn to thì tới khoảng 50 tấn, một số tượng còn có mũ. Mũ đá cũng là một vật nặng tới hàng tấn. Chúng đã được những người khai thác đá, đục lấy ra như thế nào, rồi được gia công chế tác như thế nào? Dùng cách gì để vận chuyển tới nơi xa xôi để dựng lên cho nó đứng sừng sững một cách vững chãi như vậy. Hơn nữa, mấy thế kỷ trước, cư dân trên đảo còn chưa biết đến đồ sắt. Đó là những điều khiến cho người ta không thể tưởng tượng được.
Thế là, ở đây lại đặt ra một vấn đề khá là nghiêm túc: Ai là ngươi chế tác ra những tượng đá trên đảo. Thổ dân trên đảo chăng? Không có khả năng lắm.
Người ta đã thống kê, tất cả có 600 pho tượng. Người ta còn điều tra cách phân bố những tượng đá khổng lồ trên đảo, và họ đã phát hiện thấy nơi khai thác đá ở trên dãy núi Ranôrakô. Có tối mấy nơi trên đó đã được khai thác đá. Những loại đá trên đó rất cứng mà lại bị người ta lấy ra một cách dễ dàng ngon lành như tùy ý cắt bánh ga-tô vậy. Mấy chục vạn mét khối đá cứng được đục lẩy ra, khắp noi vương vãi đầy những đá vụn để lại. Những tượng đá khống lồ sau khi được làm xong đã được chuyển đến nơi xa đặt dựng. Trên “công trường” vẫn còn nằm lại ngổn ngang hàng trăm tảng đá chưa được gia công và những pho tượng đang được chế tác dang dở. Một pho trong số đó thật là kỳ diệu, phần mặt của tượng đá đã tạc xong, nhưng phần sau đầu thì vẫn đang liền với núi đá. Thực ra, chỉ cần mấy nhát nữa là có thể tách tượng ra khỏi núi. Thế nhưng tác giả của nó lại không làm như vậy. Dường như họ bỗng phát hiện ra điều gì và vội vàng bỏ đi.
Phóng tầm mắt ra toàn bộ “công trường” khai thác đá, thật là quang cảnh đồ sộ, người ta không thể tưởng tượng được việc gì đã xảy ra, khiến tất cả hàng loạt những thợ đá kéo nhau bỏ đi. Trên “công trường”, những mảnh đá vỡ, những đá vụn vứt lại tứ tung, tựa như những vết chân bỏ chạy trong hỗn loạn. Trên những mảnh đá đó còn để lại vết đục khá sâu và những mạt đá bắn tung tóe khắp nơi, cũng như có ý bảo cho mọi người rằng: lúc bấy giờ, trên “công trường” đang tràn trề bầu không khí vui vẻ và lao động hăng say.
Người ta đã thống kê, tất cả có 600 pho tượng. Người ta còn điều tra cách phân bố những tượng đá khổng lồ trên đảo, và họ đã phát hiện thấy nơi khai thác đá ở trên dãy núi Ranôrakô. Có tối mấy nơi trên đó đã được khai thác đá. Những loại đá trên đó rất cứng mà lại bị người ta lấy ra một cách dễ dàng ngon lành như tùy ý cắt bánh ga-tô vậy. Mấy chục vạn mét khối đá cứng được đục lẩy ra, khắp noi vương vãi đầy những đá vụn để lại. Những tượng đá khống lồ sau khi được làm xong đã được chuyển đến nơi xa đặt dựng. Trên “công trường” vẫn còn nằm lại ngổn ngang hàng trăm tảng đá chưa được gia công và những pho tượng đang được chế tác dang dở. Một pho trong số đó thật là kỳ diệu, phần mặt của tượng đá đã tạc xong, nhưng phần sau đầu thì vẫn đang liền với núi đá. Thực ra, chỉ cần mấy nhát nữa là có thể tách tượng ra khỏi núi. Thế nhưng tác giả của nó lại không làm như vậy. Dường như họ bỗng phát hiện ra điều gì và vội vàng bỏ đi.
Phóng tầm mắt ra toàn bộ “công trường” khai thác đá, thật là quang cảnh đồ sộ, người ta không thể tưởng tượng được việc gì đã xảy ra, khiến tất cả hàng loạt những thợ đá kéo nhau bỏ đi. Trên “công trường”, những mảnh đá vỡ, những đá vụn vứt lại tứ tung, tựa như những vết chân bỏ chạy trong hỗn loạn. Trên những mảnh đá đó còn để lại vết đục khá sâu và những mạt đá bắn tung tóe khắp nơi, cũng như có ý bảo cho mọi người rằng: lúc bấy giờ, trên “công trường” đang tràn trề bầu không khí vui vẻ và lao động hăng say.
Đọc thêm tại: