Giả thuyết trên đây của Xiamôberin, tường thuật nghe có lý, bác bỏ hoàn toàn ý kiến bò cái húc đổ đèn dầu. Nhưng các nhà khoa học tôn trọng thực tế khách quan lại không cho là như vậy, bơi vì cho đến nay, người ta vẫn chưa tìm được chứng cứ gì để chứng thực cho giả thiết của Xiamôberin: thí dụ như những mảnh vắn thạch rơi xuống thành phố Chicago lúc bấy giờ, những đất đai bị ô nhiễm bởi “lửa trời”, các mẫu cây cối… vẫn chưa tìm thấy vật chứng gì.
Hơn nữa, sao chổi là vật thể khổng lồ không tồn tại, bầu khí quyên là tâm lá chắn tự bảo vệ của Trái Đất, dù cho vật chất sao choi (nhân sao chổi) cũng không thể gây ra tai họa nếu gặp phải Trái Đất, bởi vì nó sẽ bị thiêu cháy hết trong bầu khí quyển, không thể còn vẫn thạch rơi xuống đất nữa. Nếu cá biệt còn vẫn thạch rơi xuống Trái Đất thì cũng không thể gây ra hỏa hoạn được, bởi vì vẫn thạch ma sát trong khí quyển sinh ra nhiệt độ cao cũng chỉ ỏ bề mặt của nó, còn bên trong nó thì vẫn lạnh băng, đến được Trái Đất đâu có thể sinh ra lửa?
Hoả hoạn ở Chicago đến nay vẫn là một bí mật của thế giới. Giả thiết “mưa sao băng đem lửa đến” của Xiamôberin, dù không có chứng cứ, nhưng người ta cũng không đưa ra được chứng cứ gì bác bỏ nó. Trong cuộc tranh luận về vấn đề này, người ta rút ra được kết luận ít nhất là: cần phải cảnh giác với lửa từ ngoài vũ trụ, đề phòng cả mưa lửa sao băng có thể bất ngờ tập kích xuống Trái Đất.
Hoả hoạn ở Chicago đến nay vẫn là một bí mật của thế giới. Giả thiết “mưa sao băng đem lửa đến” của Xiamôberin, dù không có chứng cứ, nhưng người ta cũng không đưa ra được chứng cứ gì bác bỏ nó. Trong cuộc tranh luận về vấn đề này, người ta rút ra được kết luận ít nhất là: cần phải cảnh giác với lửa từ ngoài vũ trụ, đề phòng cả mưa lửa sao băng có thể bất ngờ tập kích xuống Trái Đất.
Đọc thêm tại: