Những người chứng kiến thì nói một cách rõ ràng: “Dường như cả bầu trời bốc cháy. Những hòn đá nóng bỏng từ trên trời rơi xuống…” “Mưa lửa rơi xuống từ trên đầu. Buổi tôi cùng ngày, tại nhiều vùng Chicago, bang Michigan, bang Wisconsin, bang Nebraska, bang Kansas, bang Indiana, rất nhiều vùng rừng cây và đồng cỏ đều xảy ra hỏa hoạn. Làm sao lại có lửa kỳ lạ như vậy, từ đâu ra lửa ấy?
Bên hồ, một giá sắt đỡ tàu của xưởng đóng tàu cũng bị đốt cháy đến chảy cả sắt dính queo với nhau, mà xung quanh đó không có công trình kiến trúc gì cả. Trong thành phô, một pho tượng đá hoa cương bị nung đến nóng chảy. Thế thì nhiệt độ phải là bao nhiêu? Nhà gỗ cháy thì chẳng qua nhiệt độ chỉ lên đến vài ba trăm độ, không thể làm nóng chảy được sắt và đá.
Bên hồ, một giá sắt đỡ tàu của xưởng đóng tàu cũng bị đốt cháy đến chảy cả sắt dính queo với nhau, mà xung quanh đó không có công trình kiến trúc gì cả. Trong thành phô, một pho tượng đá hoa cương bị nung đến nóng chảy. Thế thì nhiệt độ phải là bao nhiêu? Nhà gỗ cháy thì chẳng qua nhiệt độ chỉ lên đến vài ba trăm độ, không thể làm nóng chảy được sắt và đá.
Mấy trăm con người cố sức phá vòng vây lửa chạy ra ngoài thành phố để tìm lấy con đường sông, may cũng đến được đường cái ngoại ô, nhưng không hiểu sao họ đồng loạt ngã chết cùng nhau. Giám định thi thể của họ thì được biết, cái chết của họ lại không dính dáng gì đến lửa.
Tóm lại, không ai tin rằng, một con bò cái húc đổ cái đèn dầu mà lại dẫn đến thiêu hủy cả thành phố Chicago.
Vậy thì ai là thủ phạm gây ra vụ cháy? Học giả Mỹ W.Xiamoberin đã nghiên cứu rất nhiều vụ án thiên văn, đối chiếu quan hệ giữa khí quyển với hỏa hoạn, đi đến giả thiết “mưa sao băng đem lửa đến”. Sao chổi là một trong những nguồn tạo thành mưa sao băng. W.Bira, nhà thiên văn học Tiệp Khắc, năm 1826 từng phát hiện ra một sao chổi được đặt tên là sao chổi Bira”. Sao chổi Bira cứ 6,6 năm lại quay một vòng quanh Mặt Trời. Năm 1846, khi nó sạt qua Trái Đất, nhân sao chổi đã bị vỡ làm đôi. Năm 1852, sau khi nhân sao choi bị vỡ làm đôi, hai phần đó đã cách xa nhau tối 2,4 triệu kilômét, sau đó không lâu thì nó mất tích.
Ngày 8 tháng 10 năm 1871 một trong số nhân sao chổi đó lại sạt qua Trái Đất, điểm sạt qua đúng vào nước Mỹ. Thế là mưa sao băng rơi xuống, phần lớn bị ,ma sát cháy hết trong bầu khí quyển. Những vấn thạch còn lại rơi xuống mặt đất, có nhiệt độ rất cao, đủ làm nóng chảy cả kim loại và đá. Thủ phạm vụ cháy ở Chicago, “lửa trời” đó đã thiêu huỷ thành phô”. Những đốm “lửa trời” vương vãi ra các bang xung quanh, cũng gây ra những đám cháy rừng và đồng cỏ. Những vẩn thạch đó mang theo xuống một lượng lớn điôxýt cácbon và xyanôgien có thể hình thành những vùng “tiểu khí hậu” chết người, khiến người ta không cháy cũng chết. Mấy trăm người chạy ra được đến con đường trống trải ở ngoại ô, trùng hợp chui vào “vùng chết” đó.
Ngày 8 tháng 10 năm 1871 một trong số nhân sao chổi đó lại sạt qua Trái Đất, điểm sạt qua đúng vào nước Mỹ. Thế là mưa sao băng rơi xuống, phần lớn bị ,ma sát cháy hết trong bầu khí quyển. Những vấn thạch còn lại rơi xuống mặt đất, có nhiệt độ rất cao, đủ làm nóng chảy cả kim loại và đá. Thủ phạm vụ cháy ở Chicago, “lửa trời” đó đã thiêu huỷ thành phô”. Những đốm “lửa trời” vương vãi ra các bang xung quanh, cũng gây ra những đám cháy rừng và đồng cỏ. Những vẩn thạch đó mang theo xuống một lượng lớn điôxýt cácbon và xyanôgien có thể hình thành những vùng “tiểu khí hậu” chết người, khiến người ta không cháy cũng chết. Mấy trăm người chạy ra được đến con đường trống trải ở ngoại ô, trùng hợp chui vào “vùng chết” đó.
Đọc thêm tại: