Thế nhưng những tài liệu linh tinh vụn vặt đó không đủ sức thuyết phục. Bởi vì một số học giả khác lại cho rằng, tục sùng bái “người chim” trên đảo Rapanui bắt nguồn từ lục địa Nam Mỹ. Tục kéo tai dài cũng lưu truyền khá rộng trong tổ tiên người Inca.
Nhưng theo như Tổn Hayanđa, vì đã thành công trong việc dùng thuyền độc mộc viễn dương, cho nên ông vẫn cho rằng người trên đảo Rapanui đến từ Pêru.
Đúng là mỗi người một quan điểm khó mà nhất trí. Nhưng những pho tượng đá không lồ dựng bốn bề trên đảo Rapanui khiến người ta nghĩ đến Tiyavacô trên dãy Anđexơ. Bởi vì người ta đã phát hiện ở trên đó những tượng đá lớn mà cách tạo hình ở đó cũng không hề thua kém ở đảo Rapanui, với sắc thái khổ hạnh trên khuôn mặt, cùng với tượng đá trên đảo Rapanui, chúng như được sinh ra cùng mẹ. Thế nhưng hai nơi cách nhau bởi núi cao và biển rộng, với chặng đưòng khoảng 400 km. Với khoảng cách và địa hình không gian trở ngại như vậy, làm sao có thể tiến hành giao lưu văn hoá đây?
Năm 1531 những người thực dân Tây Ban Nha do Phrăngxitcô Pidarơ chỉ huy đã đem quân xâm phạm đế quốc Inca (nay thuộc Peru). Khi ông hởi người Anhđiêng bản địa về tình hình Tiyanavacô, thì được họ trả lòi rằng không có ai biết gì về toà thành cô có nền văn minh sáng chói, tức là tình hình Tiyanavacô bị huỷ diệt. Bởi vì khi nó được xây dựng thì nhân loại đang nằm trong thời kỳ hoang sơ của đêm dài tăm tới.
Đúng là mỗi người một quan điểm khó mà nhất trí. Nhưng những pho tượng đá không lồ dựng bốn bề trên đảo Rapanui khiến người ta nghĩ đến Tiyavacô trên dãy Anđexơ. Bởi vì người ta đã phát hiện ở trên đó những tượng đá lớn mà cách tạo hình ở đó cũng không hề thua kém ở đảo Rapanui, với sắc thái khổ hạnh trên khuôn mặt, cùng với tượng đá trên đảo Rapanui, chúng như được sinh ra cùng mẹ. Thế nhưng hai nơi cách nhau bởi núi cao và biển rộng, với chặng đưòng khoảng 400 km. Với khoảng cách và địa hình không gian trở ngại như vậy, làm sao có thể tiến hành giao lưu văn hoá đây?
Năm 1531 những người thực dân Tây Ban Nha do Phrăngxitcô Pidarơ chỉ huy đã đem quân xâm phạm đế quốc Inca (nay thuộc Peru). Khi ông hởi người Anhđiêng bản địa về tình hình Tiyanavacô, thì được họ trả lòi rằng không có ai biết gì về toà thành cô có nền văn minh sáng chói, tức là tình hình Tiyanavacô bị huỷ diệt. Bởi vì khi nó được xây dựng thì nhân loại đang nằm trong thời kỳ hoang sơ của đêm dài tăm tới.
Từ những di tích tàn phế trong đó, bất giác người ta nghĩ tới một vấn đề, phải chăng tượng đá trên đảo Rapanui chịu ảnh hưởng của Tiyanavaco?
Vậy thì ai đã đem thiết kế, phương pháp gia công và thiết bị cần trục đến miền Trung Thái Bình Dương xa xôi, nơi hoang đảo nhở bé và cô đơn.
Rõ ràng người thổ dân nguyên thủy trên đảo không có khả năng làm được việc đó. Vậy thì ai đã truyền bá nền văn minh đó?
Đảo Rapaniub nay có hơn một ngàn cư dân sinh sống, nhưng khi Rôgơven đến đó thì trên đảo chỉ có mấy tràm con người. Trên đảo không có cây cối nên không thể nhờ vào hái lượm đế sống qua ngày, săn bắt cũng không thể được: Bởi vì trên đảo chỉ có một vài loài chim linh tinh và hàng đàn chuột, ngoài ra không có một loài động vật nào khác.
Thổ dân trên đảo sinh sống trên đảo bằng nghề mò vớt ở vùng biển nông gần bờ. Trong tầm mắt của họ, ngoài biển cả, mặt trời, mặt trăng và các vì sao, thì chả có vật gì nữa. Ngu muội đương nhiên có liên quan đến hoang dã.
Thế nhưng cư dân trên đảo đã gọi quê hương của họ là “Tơ bitô autơ henua”, có nghĩa là cái tổn của thế giới.
Thật là một cái gọi làm người ta phải kinh ngạc.
Nhưng, giả dụ chúng ta ròi Trái Đất, lên thật cao trên bầu trời, từ trên cao nhìn xuống, lúc đó ta mới thật kinh ngạc. Đảo Rapanui nằm ở giữa Thái Bình Dương và cũng có thể coi như giữa thế giới, rốn của thế giới!
Chẳng nhẽ thổ dân trên đảo đã từng lên bầu trời cao để nhìn xuống Trái Đất, nhìn xuống nơi mình cư trú, hòn đảo quê hương? Điều đó không thể có được. Vậy thì chắc phải có người từ trên trời cao nhìn xuống, rồi bảo cho thổ dân trên đảo việc đó. Vậy thì người đó là ai?
Vân đề dường như đã được hé mở, muốn ròi Trái Đất lên cao thì phải ngồi vào vật thể bay.
Người thời xưa thì không thể làm ra được dụng cụ để bay cao. Biết xử dụng vật thể bay như thế chỉ có thể là những sinh vật trí tuệ đến từ ngoài Trái Đất.
Thế nhưng cư dân trên đảo đã gọi quê hương của họ là “Tơ bitô autơ henua”, có nghĩa là cái tổn của thế giới.
Thật là một cái gọi làm người ta phải kinh ngạc.
Nhưng, giả dụ chúng ta ròi Trái Đất, lên thật cao trên bầu trời, từ trên cao nhìn xuống, lúc đó ta mới thật kinh ngạc. Đảo Rapanui nằm ở giữa Thái Bình Dương và cũng có thể coi như giữa thế giới, rốn của thế giới!
Chẳng nhẽ thổ dân trên đảo đã từng lên bầu trời cao để nhìn xuống Trái Đất, nhìn xuống nơi mình cư trú, hòn đảo quê hương? Điều đó không thể có được. Vậy thì chắc phải có người từ trên trời cao nhìn xuống, rồi bảo cho thổ dân trên đảo việc đó. Vậy thì người đó là ai?
Vân đề dường như đã được hé mở, muốn ròi Trái Đất lên cao thì phải ngồi vào vật thể bay.
Người thời xưa thì không thể làm ra được dụng cụ để bay cao. Biết xử dụng vật thể bay như thế chỉ có thể là những sinh vật trí tuệ đến từ ngoài Trái Đất.
Từ khóa tìm kiếm
nhiều: những điều kỳ bí trên thế giới,
đĩa
bay